Khối lượng riêng của đồng, đồng thau, đồng đỏ là bao nhiêu?

Đồng (ký hiệu Cu) là kim loại dẻo mềm, dẫn điện tốt, có hình dạng ánh kim đỏ cam và nguyên tử khối bằng 64.

Đồng là một trong những kim loại quen thuộc và gần gũi với hầu hết các hoạt động trong đời sống con người. Với khả năng ứng dụng cao cùng độ bền nhất định, đồng được biết đến là một trong những vật liệu có mặt hầu hết trong các vật dụng đời thường. Tuy nhiên, không nhiều người để tâm đến khối lượng riêng của đồng là bao nhiêu, vì thế bài viết dưới đây sẽ cung cấp những thông tin cần thiết về khối lượng riêng của đồng và các hợp kim đồng.

Ứng dụng của kim loại đồng trong đời sống - Kojako
Đồng là một trong những kim loại quen thuộc trong đời sống hằng ngày

1. Khái niệm về đồng

1.1. Đồng trong bảng tuần hoàn

Đồng trong bảng tuần hoàn



Cu

Ag Niken ← Đồng → Kẽm

Số nguyên tử (Z) 29
Khối lượng nguyên tử chuẩn (±) (Ar) 63,546(3) [1]
Phân loại kim loại chuyển tiếp
Nhóm, phân lớp 11, d
Chu kỳ Chu kỳ 4
Cấu hình electron [Ar] 3d10 4s1
mỗi lớp 2, 8, 18, 1

1.2. Tính chất vật lý của đồng

Tính chất vật lý của đồng

Màu sắc Ánh kim đỏ cam
Trạng thái vật chất Chất rắn
Nhiệt độ nóng chảy 1357,77 K ​(1084,62 °C, ​1984,32 °F)
Nhiệt độ sôi 2835 K ​(2562 °C, ​4643 °F)
Mật độ 8,94 g·cm−3 (ở 0 °C, 101.325 kPa)
Mật độ ở thể lỏng ở nhiệt độ nóng chảy: 8,02 g·cm−3
Nhiệt lượng nóng chảy 13,26 kJ·mol−1
Nhiệt bay hơi 300,4 kJ·mol−1
Nhiệt dung 24,440 J·mol−1·K−1
Áp suất hơi P (Pa) 1 10 100 1 k 10 k 100 k ở T (K) 1509 1661 1850 2089 2404 2834

1.3. Tính chất nguyên tử đồng

Tính chất nguyên tử của đồng

Trạng thái ôxy hóa +1, +2, +3, +4 ​Bazơ nhẹ
Độ âm điện 1,90 (Thang Pauling)
Năng lượng ion hóa Thứ nhất: 745,5 kJ·mol−1
Thứ hai: 1957,9 kJ·mol−1
Thứ ba: 3555 kJ·mol−1
Bán kính cộng hoá trị thực nghiệm: 128 pm
Bán kính liên kết cộng hóa trị 132±4 pm
Bán kính van der Waals 140 pm

Tham khảo: Tại sao đồng đổi màu? Cách nhận biết đồng đổi màu?

2. Khối lượng riêng của đồng là bao nhiêu?

Khối lượng riêng của đồng là 8,96 g/cm³ (đồng / mật độ)

Đồng là kim loại dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt cao. Bề mặt đồng tươi có màu đỏ cam đặc trưng. Kim loại đồng còn được biết đến là nguyên tố hóa học quan trọng trong bảng tuần hoàn nguyên tố (kí hiệu là Cu). Vào khoảng 5000 năm trước công nguyên, đồng được nung chảy từ quặng, và được đúc thành khối khoảng 4000 năm Trước công nguyên. Đồng được sử dụng phổ biến trong các ngành công nghiệp làm chất dẫn nhiệt và điện trong dây điện, dây cáp, dây điện thoại, vật liệu xây dựng. Đặc biệt đồng là thành phần trong nhiều kim loại khác nhau. 

Kim loại đồng ký hiệu Cu và số nguyên tử (Z) bằng 29.

2.1. Khối lượng riêng của Đồng vàng (đồng latông)

Đồng vàng là hợp kim của hai nguyên tố Cu-Zn với lượng chứa Zn ít hơn 45% so với lượng đồng. Zn nâng cao độ bền và độ dẻo của hợp kim đồng vàng. Lưu ý, khi lượng Zn cao vượt quá 50% trong hợp kim Cu-Zn thì đồng vàng sẽ trở nên cứng và giòn.

2.2. Khối lượng riêng của Đồng thanh (Brong)

Đồng thanh là hợp kim của đồng với các nguyên tố khác ngoại trừ Zn. Brông được ký hiệu bằng chữ B, tên gọi của brông được phân biệt bởi nguyên tố hợp kim chính. Người ta phân biệt các loại đồng thanh phụ thuộc vào nguyên tố hợp kim được đưa vào: ví dụ Cu-Sn gọi là brông thiếc; Cu – Al gọi là brông nhôm.

2.3. Khối lượng riêng của đồng thau

Đồng thau chính là một hợp kim khác của đồng với sự kết hợp của đồng và kẽm hoặc mangan. Nó rất cứng không giống như kim loại đồng nguyên chất nhưng chúng có thể vỡ ra nếu va chạm với các kim loại màu cứng hơn nó.

Tìm Hiểu Về Kim Loại Đồng Và Đồng Thau
Đồng thau là một loại hợp kim khác của đồng

2.4. Khối lượng riêng của đồng đỏ

Đồng đỏ là một loại hợp kim của đồng nguyên chất, có màu đỏ đặc trưng. Đồng đỏ có độ mềm dẻo và độ bền khá cao, màu sắc bắt mắt, khả năng chống ăn mòn cao, độ dẫn nhiệt và dẫn điện tốt. 

Tham khảo: 

Đồng đen là gì? Sự thật về lời đồn giá tiền tỷ của đồng đen

Đồng lạnh là gì? Cách nhận biết đồng lạnh như thế nào?

3. Công thức tính khối lượng riêng, trọng lượng riêng của đồng

Khối Lượng Riêng Của đồng
Tìm hiểu về công thức tính khối lượng riêng của đồng

Công thức tính Khối lượng riêng của một chất trong vật được xác định bằng: khối lượng của một thể tích vô cùng nhỏ nằm ở vị trí chính xác và chia cho thể tích vô cùng nhỏ này.

Đơn vị đo của khối lượng riêng là kilogam/ mét khối (kg/m3) (theo hệ đo lường chuẩn của quốc tế ). Bên cạnh đó còn có đơn vị là: gam/centimet khối ( g/cm3 ).

Người ta thường tính khối lượng riêng của một vật nhằm xác định tất cả các chất cấu tạo nên vật đó, bằng cách đối chiếu các kết quả của các chất đã được tính trước đó với bảng khối lượng riêng.

Công thức tính khối lượng riêng của đồng là: D = m/V

Trong đó:

  • D là khối lượng riêng (kg/cm3)
  • m là khối lượng của vật (kg)
  • V là thể tích (m3)

Nếu áp dụng theo công thức này thì đáp án cho câu hỏi khối lượng riêng của đồng sẽ là 8900 kg/m³

4. Ý nghĩa của việc biết khối lượng riêng, trọng lượng riêng của đồng

Đôi khi nhiều người không để tâm nhiều đến việc tìm hiểu khối lượng riêng của đồng, tuy nhiên kiến thức này sẽ rất có ích trong một số hoạt đồng hằng ngày của bạn. Việc nhận biết cách tính khối lượng riêng của một kim loại nói chung và kim loại đồng nói riêng sẽ giúp ích rất nhiều cho bạn trong quá trình mua bán phế liệu, sản xuất, nghiên cứu. 

Thu mua phế liệu đồng giá cao nhất Tphcm, Toàn Quốc【Có Hoa Hồng】Phế liệu đồng hiện nay được mua lại với giá khá cao

Nghề mua bán phế liệu đồng đang ngày càng trở nên hấp dẫn từ nông thôn nghèo cho tới thành phố lớn…Sau một quá trình sử dụng, gia đình bạn có thể thải ra một lượng lớn phế liệu đồng hết hạn, đừng vội đem bỏ mà hãy nghĩ đến các địa chỉ mua bán phế liệu để nhận về số tiền kha khán cũng như hạn chế chất thải rắn ra ngoài môi trường.

Là công ty chuyên thu mua phế liệu, Tuấn Lộc được đánh giá là địa chủ uy tín và giá cả tốt nhất trong số những cái tên hoạt động cùng lĩnh vực. Công ty mua phế liệu Tuấn Lộc tin rằng tất cả khách hàng khi đến với công ty sẽ bán đồng dây điện với giá cao nhất. 

Bài viết liên quan

Tư vấn miễn phí (24/7) 094 179 2255